Bảng 1. Bảng Nạp Ngũ hành cho bản mạng
- Phán đoán dạng phiếm luận: Phán đoán chung chung, đại khái về hiện tượng Cát – Hung.
-
SỐ TT TÊN GỌI THÁI CỰC TRONG HỆ TỌA ĐỘ CAN – CHI NẠP HÀNH CHO THÁI CỰC THEO THÁI CỰC HOA GIÁP
VÍ DỤ NĂM 1 Giáp Tý Kim(s) 1984 2 Ất Sửu Kim(s) 1985 3 Bính Dần Thủy(v) 1986 4 Đinh Mão Thủy(v) 1987 5 Mậu Thìn Mộc(m)=> Thổ(s) 1988 6 Kỷ Tỵ Mộc(m)=> Thổ(s) 1989 7 Canh Ngọ Thổ(s) 1990 8 Tân Mùi Thổ(s) 1991 9 Nhâm Thân Kim(v) 1992 10 Quý Dậu Kim(v) 1993 11 Giáp Tuất Thủy(m) =>Hỏa(s) 1994 12 Ất Hợi Thủy(m) =>Hỏa(s) 1995 13 Bính Tý Hỏa(s) 1996 14 Đinh Sửu Hỏa(s) 1997 15 Mậu Dần Thổ(v) 1998 16 Kỷ Mão Thổ(v) 1999 17 Canh Thìn Kim(m) =>Mộc(s) 2000 18 Tân Tỵ Kim(m) =>Mộc(s) 2001 19 Nhâm Ngọ Mộc(s) 2002 20 Quý Mùi Mộc(s) 2003 21 Giáp Thân Hỏa(v) 2004 22 Ất Dậu Hỏa(v) 2005 23 Bính Tuất Thổ(m) =>Thủy(s) 2006 24 Đinh Hợi Thổ(m) =>Thủy(s) 2007 25 Mậu Tý Thủy(s) 2008 26 Kỷ Sửu Thủy(s) 2009 27 Canh Dần Mộc(v) 2010 28 Tân Mão Mộc(v) 2011 29 Nhâm Thìn Hỏa(m) => Kim(s) 2012 30 Quý Tỵ Hỏa(m) => Kim(s) 2013 31 Giáp Ngọ Kim(s) 2014 32 Ất Mùi Kim(s) 2015 33 Bính Thân Thủy(v) 2016 34 Đinh Dậu Thủy(v) 2017 35 Mậu Tuất Mộc(m) => Thổ(s) 2018 36 Kỷ Hợi Mộc(m) => Thổ(s) 2019 37 Canh Tý Thổ(s) 2020 38 Tân sửu Thổ(s) 2021 39 Nhâm Dần Kim(v) 2022 40 Quý Mão Kim(v) 2023 41 Giáp Thìn Thủy(m) => Hỏa(s) 2024 42 Ất Tỵ Thủy(m) => Hỏa(s) 2025 43 Bính Ngọ Hỏa(s) 2026 44 Đinh Mùi Hỏa(s) 2027 45 Mậu Thân Thổ(v) 2028 46 Kỷ Dậu Thổ(v) 2029 47 Canh Tuất Kim(m) => Mộc(s) 2030 48 Tân Hợi Kim(m) => Mộc(s) 2031 49 Nhâm Tý Mộc(s) 2032 50 Quý Sửu Mộc(s) 2033 51 Giáp Dần Hỏa(v) 2034 52 Ất Mão Hỏa(v) 2035 53 Bính Thìn Thổ(m) => Thủy(s) 2036 54 Đinh Tỵ Thổ(m) => Thủy(s) 2037 55 Mậu Ngọ Thủy(s) 2038 56 Kỷ Mùi Thủy(s) 2039 57 Canh Thân Mộc(v) 2040 58 Tân Dậu Mộc(v) 2041 59 Nhâm Tuất Hỏa(m) => Kim(s) 2042 60 Quý Hợi Hỏa(m) => Kim(s) 2043 - Phán đoán chi tiết: Thông thường là phán đoán của những nhà mệnh lý chuyên nghiệp, mặc dù mức độ dự báo chi tiết khác nhau, nhưng độ chính xác cũng chưa thể kết luận được ngay, tất cả đều phải chờ đối chứng thực tế.
- Mức độ phán đoán chi tiết phụ thuộc vào trình độ của người dự báo, theo khả năng dịch học, dạng phán đoán phiếm luận sẽ nâng cấp dần thành phán đoán chi tiết. [Xem 5, Trang 328 – 330]
- Thuyết “Âm-Dương-Ngũ Hành” (AD5H) là cơ sở lý luận cho các phương tiện dự báo như: “Kinh dịch”, “Tử vi”, “Phong Thủy”, “Thái Cực Hoa Giáp”
- ..v.v…Trong đó Bảng LucTHG đóng vai trò giống như “Tiên đề” trong lý thuyết khoa học thông thường – Là cái được tin là đúng nhưng không chứng minh. Lưu ý bảng LucTHG cũng được hình thành từ thuyết AD5H.
- Vận dụng nguyên lý Thuận Tự Nhiên, Nguyên Lý Dung Thông Vô Ngại trong “Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm” [3] cùng với Lý Thuyết Hàm số liên tục, tác giả đã chứng minh công thức tính “Dung Sai Thái Cực” làm cơ sở cho việc “Định vị Thái cực” và xây dựng Bảng “Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống”.
- Trong bảng “Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống” vị trí của 12 cặp Thủy – Hỏa đã được hoán đổi cho nhau (Xem Bảng 1), trong đó có sử dụng khái niệm biến hành, khái niệm khí độ, lược bỏ các tính từ dễ gây hiểu nhầm về Bản Mạng khi nạp Ngũ Hành cho nó, chi tiết hóa
- mối tương tác giữa các Bản mạng theo nguyên lý Sinh – Khắc thuận tự nhiên. Từ đây Bảng “LucTHG” đã có diện mạo mới, thay đổi về chất đối với 2 Hành Thủy, Hỏa (Xem Bảng 2).
- Các Hành có khí độ ký hiệu là (m) – Đọc là Hành Mộ khi biến Hành sẽ biến thành Hành mà nó khắc, ví dụ: Thủy(m) [Đọc là Thủy mộ, sau khi biến hành sẽ thành Hỏa(s) – Đọc là Hỏa sinh], Hỏa(m)[Đọc là Hỏa mộ, sau khi biến hành sẽ thành Kim(s) – Đọc là Kim sinh], Kim(m) [Đọc là Kim mộ , sau khi biến hành sẽ thành Mộc(s) – Đọc là Mộc sinh], Mộc(m) [Đọc là Mộc mộ, sau khi biến hành sẽ thành Thổ(s) – Đọc là Thổ sinh], Thổ(m) [Đọc là Thổ mộ, sau khi biến hành sẽ thành Thủy(s) – Đọc là Thủy sinh].
- Nhờ thêm thuộc tính biến hành đã làm cho tất cả trở nên hợp lý, mạch lạc, dễ hiểu, dễ sử dụng theo nguyên lý Thuận Tự Nhiên. Đặc biệt khi vận dụng để giải mã quẻ “Kinh Dịch Lục Hào”, Bảng “Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống” đã cho kết quả nhanh hơn, chính xác hơn so với cách luận giải bằng bảng “Luc Thập Hoa Giáp” (LTHG) khoảng 30%, giảm thiểu Phiếm luận, gần hơn với mục đích phán đoán chi tiết cho mọi lĩnh vực dự báo [7].
- Lý giải công năng của Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống
- Lý do: Kinh Dịch Lục Hào, Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống, Bát quái, Tứ Tượng, Lưỡng Nghi v.v. đều là những tên gọi khác nhau của “Thái Cực” trong các Hệ tọa độ khác nhau mà thôi, trong đó Thái Cực Hoa Gáp Truyền Thống là
. Thái Cực trong Hệ tọa độ 4 chiều và 5 chiều; Kinh Dịch Lục Hào là “Thái Cực” trong Hệ tọa độ 6 chiều, và tất cả đều thuộc không gian n chiều của Tư duy dạng Vi Phân Pháp.
- Để thấy rõ hơn mối tương quan giữa “Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống” và Kinh Dịch, chúng ta có thể tham khảo thêm bài viết “Kinh dịch dưới lăng kính của tư duy toán học” [8; Trang 23] và phát hiện của Tác giả [1, Trang 464 – 493], cụ thể như các giải thích sau đây.
- “Thái Cực”
- Là mọi thứ có đặc tính tự thân viên mãn, mà con người biết được do tuệ thiền. Trong không gian hai chiều, “Thái Cực” được mô tả bằng khái niệm “Thái Cực Đồ” , xem Hình 1.
- Hình 1. Thái Cực Đồ
- “Lưỡng Nghi”
- “Lưỡng Nghi” là “Thái Cực” trong hệ tọa độ một chiều. Trong hệ đếm nhị phân, số lượng thông số của Lưỡng Nghi tính theo công thức 21 =2 (Xem Hình 2.)
- Hình 2. Thái Cực sinh Lưỡng Nghi (Thái Cực trong Hệ tọa độ một chiều) “Nhất Hào”
- “Tứ Tượng”
- “Tứ Tượng” là “Thái Cực” trong hệ tọa độ hai chiều. Trong hệ đếm nhị phân, số lượng thông số của Tứ Tượng được tính theo công thức 22=4. Bốn thông số này có tên gọi: Thái Dương, Thái Âm, Thiếu Dương, Thiếu Âm (Xem Hình 3.)
- Hình 3. Thái Cực trong Hệ tọa độ 2 chiều Thiên – Địa (Thái Cực sinh Tứ Tượng) “Nhị Hào”
- “Bát Quái”
- “Bát Quái” là “Thái Cực” trong hệ tọa độ ba chiều Thiên – Địa – Nhân. Trong hệ đếm nhị phân số lượng thông số của Bát Quái được tính theo công thức 23=8; Tám thông số này có tên gọi: Đoài, Khôn, Ly, Tốn, Chấn, Cấn, Khảm, Càn (Xem Hình 4.)
- Hình 4. Thái Cực trong Hệ tọa độ 3 chiều Thiên – Địa – Nhân (Thái Cực sinh Bát
- Quái) “Tam Hào”
Người ta thường vận dụng khái niệm Bát Quái để dự báo Cát – Hung cho gia chủ về nhà, đất, mồ mả, hoặc chọn nút số xe, số điện thoại, số tài khoản v.v…, trên cơ sở tiên đề về biến quẻ:
- “Nhất biến Sinh khí; Nhị biến Ngũ quỷ; Tam biến Diên niên; Tứ biến Lục sát; Ngũ biến Họa hại; Lục biến Thiên Y; Thất biến Tuyệt mạng; Bát biến Phục
- vị”. Và đó cũng là nguồn gốc của bài kệ trong hôn phối: “Chấn – Đoài, Khôn – Khảm, Càn – Ly, Thêm cặp Tốn – Cấn có đi không về”. Lý do: Như Tiên đề nêu trên, nếu chúng ta thực hiện quy tắc biến Hào thì quẻ nọ sẽ trở thành quẻ kia và ngược lại quẻ kia trở thành quẻ nọ vừa đúng 7 lần thực hiện “Biến Hào” <=> “Thất biến”, nên kết quả Biến Hào đó sẽ là “Tuyệt mạng” (Xem Hình 5.)
- Hình 5. Chứng minh ca quyết kỵ Hôn phối
- “Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống theo chiều vận khí Tương Sinh, Tương Khắc”
- Đây là “Thái Cực” trong hệ tọa độ bốn chiều. Trong Hệ đếm nhị phân số lượng thông số của “Thái Cực” này là 24=16.
- “Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống theo chiều vận khí Tương Sinh, Tương Khắc, Khí độ”
- Đây là “Thái Cực” trong Hệ tọa độ năm chiều.Trong Hệ đếm Nhị phân số lượng thông số của “Thái Cực” này được tính theo công thức 25=32. Trong hệ tọa độ 5 chiều, Bản mạng (Thái Cực) được xác định như Bảng 2.
- Bảng 2. Nạp Hành cho Thái Cực
138. STT | 139. Tên gọi thái cực trong hệ tọa độ can – chi | 140. Nạp hành cho thái cực theo thái cực hoa giáp | 141. Năm ví dụ |
142. 1 | 143. Giáp Tý | 144. Kim(s) | 145. 1984 |
146. 2 | 147. Ất Sửu | 148. Kim(s) | 149. 1985 |
150. 3 | 151. Bính Dần | 152. Thủy(v) | 153. 1986 |
154. 4 | 155. Đinh Mão | 156. Thủy(v) | 157. 1987 |
158. 5 | 159. Mậu Thìn | 160. Mộc(m)=> Thổ(s) | 161. 1988 |
162. 6 | 163. Kỷ Tỵ | 164. Mộc(m)=> Thổ(s) | 165. 1989 |
166. 7 | 167. Canh Ngọ | 168. Thổ(s) | 169. 1990 |
170. 8 | 171. Tân Mùi | 172. Thổ(s) | 173. 1991 |
174. 9 | 175. Nhâm Thân | 176. Kim(v) | 177. 1992 |
178. 10 | 179. Quý Dậu | 180. Kim(v) | 181. 1993 |
182. 11 | 183. Giáp Tuất | 184. Thủy(m) =>Hỏa(s) | 185. 1994 |
186. 12 | 187. Ất Hợi | 188. Thủy(m) =>Hỏa(s) | 189. 1995 |
190. 13 | 191. Bính Tý | 192. Hỏa(s) | 193. 1996 |
194. 14 | 195. Đinh Sửu | 196. Hỏa(s) | 197. 1997 |
198. 15 | 199. Mậu Dần | 200. Thổ(v) | 201. 1998 |
202. 16 | 203. Kỷ Mão | 204. Thổ(v) | 205. 1999 |
206. 17 | 207. Canh Thìn | 208. Kim(m) =>Mộc(s) | 209. 2000 |
210. 18 | 211. Tân Tỵ | 212. Kim(m) =>Mộc(s) | 213. 2001 |
214. 19 | 215. Nhâm Ngọ | 216. Mộc(s) | 217. 2002 |
218. 20 | 219. Quý Mùi | 220. Mộc(s) | 221. 2003 |
222. 21 | 223. Giáp Thân | 224. Hỏa(v) | 225. 2004 |
226. 22 | 227. Ất Dậu | 228. Hỏa(v) | 229. 2005 |
230. 23 | 231. Bính Tuất | 232. Thổ(m) =>Thủy(s) | 233. 2006 |
234. 24 | 235. Đinh Hợi | 236. Thổ(m) =>Thủy(s) | 237. 2007 |
238. 25 | 239. Mậu Tý | 240. Thủy(s) | 241. 2008 |
242. 26 | 243. Kỷ Sửu | 244. Thủy(s) | 245. 2009 |
246. 27 | 247. Canh Dần | 248. Mộc(v) | 249. 2010 |
250. 28 | 251. Tân Mão | 252. Mộc(v) | 253. 2011 |
254. 29 | 255. Nhâm Thìn | 256. Hỏa(m) => Kim(s) | 257. 2012 |
258. 30 | 259. Quý Tỵ | 260. Hỏa(m) => Kim(s) | 261. 2013 |
262. 31 | 263. Giáp Ngọ | 264. Kim(s) | 265. 2014 |
267. 32 | 268. Ất Mùi | 269. Kim(s) | 270. 2015 |
271. 33 | 272. Bính Thân | 273. Thủy(v) | 274. 2016 |
275. 34 | 276. Đinh Dậu | 277. Thủy(v) | 278. 2017 |
279. 35 | 280. Mậu Tuất | 281. Mộc(m) => Thổ(s) | 282. 2018 |
283. 36 | 284. Kỷ Hợi | 285. Mộc(m) => Thổ(s) | 286. 2019 |
287. 37 | 288. Canh Tý | 289. Thổ(s) | 290. 2020 |
291. 38 | 292. Tân sửu | 293. Thổ(s) | 294. 2021 |
295. 39 | 296. Nhâm Dần | 297. Kim(v) | 298. 2022 |
299. 40 | 300. Quý Mão | 301. Kim(v) | 302. 2023 |
303. 41 | 304. Giáp Thìn | 305. Thủy(m) => Hỏa(s) | 306. 2024 |
307. 42 | 308. Ất Tỵ | 309. Thủy(m) => Hỏa(s) | 310. 2025 |
311. 43 | 312. Bính Ngọ | 313. Hỏa(s) | 314. 2026 |
315. 44 | 316. Đinh Mùi | 317. Hỏa(s) | 318. 2027 |
319. 45 | 320. Mậu Thân | 321. Thổ(v) | 322. 2028 |
323. 46 | 324. Kỷ Dậu | 325. Thổ(v) | 326. 2029 |
327. 47 | 328. Canh Tuất | 329. Kim(m) => Mộc(s) | 330. 2030 |
331. 48 | 332. Tân Hợi | 333. Kim(m) => Mộc(s) | 334. 2031 |
335. 49 | 336. Nhâm Tý | 337. Mộc(s) | 338. 2032 |
339. 50 | 340. Quý Sửu | 341. Mộc(s) | 342. 2033 |
343. 51 | 344. Giáp Dần | 345. Hỏa(v) | 346. 2034 |
347. 52 | 348. Ất Mão | 349. Hỏa(v) | 350. 2035 |
351. 53 | 352. Bính Thìn | 353. Thổ(m) => Thủy(s) | 354. 2036 |
355. 54 | 356. Đinh Tỵ | 357. Thổ(m) => Thủy(s) | 358. 2037 |
359. 55 | 360. Mậu Ngọ | 361. Thủy(s) | 362. 2038 |
363. 56 | 364. Kỷ Mùi | 365. Thủy(s) | 366. 2039 |
367. 57 | 368. Canh Thân | 369. Mộc(v) | 370. 2040 |
371. 58 | 372. Tân Dậu | 373. Mộc(v) | 374. 2041 |
375. 59 | 376. Nhâm Tuất | 377. Hỏa(m) => Kim(s) | 378. 2042 |
379. 60 | 380. Quý Hợi | 381. Hỏa(m) => Kim(s) | 382. 2043 |
- Kết quả tìm bản mạng sẽ tương tự Bảng trên, nếu sử dụng “Bàn tay tìm bản mạng” [1; Trang 450-457].
- Triển khai Thái Cực trong Hệ tọa độ 5 chiều giúp cho việc đọc kinh dịch nhanh chóng nhờ Hệ thống Sinh – Khắc Bản mạng theo Thuyết AD5H đã được cụ thể hóa. Trên cơ sở đó, các tiêu chí Sinh, Khắc về Bản mạng thường được tin dùng để luận Cát – Hung như sau đây.
- Tương sinh về bản mạng
- Người có tuổi Âm lịch nhỏ hơn 6, hoặc 36 tuổi luôn phù trợ cho người lớn hơn mình 6, hoặc 36 tuổi: “Muốn bình sinh trường xuân; Nam hơn nữ sáu năm; Nữ được chồng Âm xuất; Nam kén vợ tuyệt luân; Lỡ kỳ Y Thiên Dân; Hôn sự lắm
- gian truân; Ba sáu mùa mòn mỏi; May gặp lại cố nhân”.
- Tương khắc về bản mạng
- Viết tắt: s – Sinh; v – Vượng; m – Mộ.
- Ký hiệu: 1 – Tân; 2- Nhâm; 3- Quý; 4 – Giáp; 5 – Ất; 6 – Bính;
- 7 – Đinh; 8 – Mậu; 9 – Kỷ; 10 – Canh;
- => Có nghĩa là Biến thành;
- > Có nghĩa “Tương khắc với”;
- <=> Có nghĩa “Tương hợp với”.
- Có thể tham khảo trong “Hằng số luân hồi & Thái cực hoa giáp” [1].
- “Quy Tắc Bàn Tay Trái Tìm Bản Mạng” cũng có thể giúp chúng ta nạp Hành cho Thái Cực khi biết tên Can – Chi của nó. (Xem Hình 6)
- Hình 6. Thái Cực trong Hệ tọa độ 5 chiều – Quy Tắc Bàn Tay Trái Tìm Bản Mạng
- “Kinh Dịch Lục Hào” [6]
- Là “Thái Cực” trong Hệ tọa độ sáu chiều. Trong Hệ đếm Nhị phân số lượng
- thông số của “Thái Cực” này được tính theo công thức 26=64 (Xem Hình 7.)
Hình 7. Thái Cực trong Hệ tọa độ 6 chiều – Kinh Dịch
- Ứng dụng Thái Cực Hoa Giáp
- Dùng “Thái Cực Hoa Giáp Truyền Thống theo chiều vận khí Tương Sinh Tương Khắc, Khí độ” để giải mã các dự báo theo “Kinh Dịch Lục Hào” đã được một số chuyên gia khảng định là một phương pháp cho kết quả rất nhanh, chính xác, có thể nói: Phán đoán chi tiết đã có thêm một hướng đi mới hiệu quả, dễ hiểu, dễ vận dụng, thu hẹp biên độ đa nghiệm dự báo như thường thấy trong các giải mã kinh dịch xưa nay.
- Giải mã theo Thái Cực Hoa Giáp:
- TCHG truyền thống giải mã được cho
- Kinh dịch, vì nó đều là Thái Cực được biểu diễn trong những Hệ tọa độ khác nhau, TCHG trong hệ toạ độ 4 chiều, 5 chiều, còn kinh dịch trong hệ tọa độ 6 chiều, tất cả thuộc không gian TCHG
- 20000 tỷ Hành [1. Trang 528]
- Nhờ “Thái Cực Hoa Giáp” chúng ta có thể nạp Thiên can cho Hào dịch, từ đó giải mã quẻ dịch nhanh, nhậy chính xác hơn, làm cho việc sử dụng Kinh dịch đơn giản, thuận tiện hơn. Ví dụ nạp Thiên can cho 6 Hào của Quẻ “Càn Vi Thiên”
- Nâng cao độ chính xác dự báo, sáng tạo ra bộ công cụ mới phù hợp với mọi người phù hợp với nhu cầu hiện nay luôn là công việc hữu ích, Kỳ vọng “Thái Cực Hoa Giáp” sẽ góp phần giảm thiểu phiếm luận, tăng cường phán đoán chi tiết, góp phần kích hoạt tiềm năng dự báo của con người, mang lại hữu ích cho nhân loại.